Vai trò của Quản Lý Dự Án
Giúp Chủ Đầu Tư hoạch định, theo dõi và kiểm soát tất cả những khía cạnh của dự án và khuyến thích mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn với chi phí, chất lượng và thời gian như mong muốn ban đầu.
Nội dung các công việc quản lý dự án
1. Quản lý kế hoạch (tổng thể) dự án:
- Mục tiêu, tính khả thi của dự án
- Tác động tích cực và tiêu cực của dự án (Đến an ninh xã hội, đến doanh nghiệp, đến cộng đồng, đến môi trường)
- Lập dự án và thực hiện quy trình xin phê duyệt
- Thực hiện các quy trình thiết kế
- Đấu thầu, lựa chọn các nhà thầu tư vấn, thi công vv…
2. Quản lý chi phí và nguồn lực:
- Nguồn tài chính cho dự án
- Loại chi phí, thời gian cần sử dụng, giá trị
- Các phương án chi phí, số vốn lưu động, thời gian trả lãi vv…
* Chi phí
- Nguồn tài chính cho dự án
- Loại chi phí, thời gian cần sử dụng, giá trị
- Các phương án chi phí, số vốn lưu động, thời gian trả lãi vv…
* Chi phí
- Nhân sự, máy móc
- Công nghệ, thông tin
- Các đối tác hỗ trợ
3. Quản lý thời gian và tiến độ
- Cơ cấu tổ chức, quản lý
- Cơ chế quản lý dự án, chế độ lương, thưởng, phạt
- Tiến độ theo kế hoạch
4. Quản lý hợp đồng
- Quản lý phương thức và nội dung hợp đồng các loại (tư vấn, xây lắp, lắp đặt thiết bị, quản lý sau bán hàng vv...)
- Đàm phàn, ký kết hợp đồng
- Tính chất và các tình huống xảy ra
- Phương thức thanh toán
5. Quản lý thi công xây lắp:
- Quản lý chất lượng
- Quản lý tiến độ riêng phần xây dựng
- Quản lý khối lượng thi công xây dựng
- Quản lý an toàn lao động
- Quản lý tác động môi trường
6. Quản lý rủi ro của dự án
- Phân tích độ nhạy cảm và khả năng rủi ro
- Tính điểm hòa vốn, các yếu tố tác động đến điểm hòa vốn
- Tính giá trị kỳ vọng (lãi) và hiểu ý nghĩa kỳ vọng này
- Lập danh sách các phương án lựa chọn khi có rủi ro
7. Quản lý vận hành dự án
- Phương thức quản lý
- Cơ cấu quản lý
- Chi phí vận hành, quản lý
- Bảo hành, bảo trì
- Các công nghệ vận hành mới vv…Quản lý kế hoạch (tổng thể) dự án: