Thành Lập Doanh Nghiệp Có yếu Tố Nước Ngoài

Hợp Đồng hợp Tác Kinh Doanh không Thành Lập Pháp Nhân

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là rất lớn. Với đội ngũ luật sư, chuyên viên tư vấn đầu tư có kinh nghiệm, quan hệ tốt với cơ quan nhà nước, chúng tôi đảm bảo tính pháp lý và chuẩn mực của quy trình tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Các dịch vụ tư vấn Đầu tư của Tư Vấn An Việt: Tư vấn thành lập công ty liên doanh, tư vấn thành lập Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, tư vấn điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư và các dịch vụ tư vấn có liên quan khác.

1.       Tư vấn thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài

1.1.        Tư vấn pháp luật đối với từng loại hình Công ty:

  • Tư vấn pháp luật về mô hình và Cơ cấu tổ chức;

  • Tư vấn pháp luật phương thức hoạt động và điều hành;

  • Tư vấn pháp luật mối quan hệ giữa các chức danh quản lý;

  • Tư vấn pháp luật Quyền và nghĩa vụ của các thành viên/cổ đông;

  • Tư vấn pháp luật Tỷ lệ và phương thức góp vốn;

  • Tư vấn pháp luật Phương án chia lợi nhuận và xử lý nghĩa vụ phát sinh;

  • Các nội dung khác có liên quan.


1.2.        Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các thông tin và giấy tờ pháp lý của khách hàng

  • Các luật sư của chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc.

  • Trong trường hợp khách hàng cần luật sư tham gia đàm phán, gặp mặt trao đổi với đối tác của khách hàng trong việc thành lập công ty, chúng tôi sẽ sắp xếp, đảm bảo sự tham gia theo đúng yêu cầu.

  • Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan


2.       Hoàn thiện hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư:

2.1.        Xây dựng hồ sơ đăng ký đầu tư:

  • Biên bản về việc họp các sáng lập viên trước thành lập;

  • Văn bản đăng ký/đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư

  • Lập dự án đầu tư;

  • Tư vấn hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc hợp đồng liên doanh;

  • Công chứng các giấy tờ có liên quan;

  • Các giấy tờ khác có liên quan.


2.2.        Xây dựng hồ sơ đăng ký kinh doanh:

  • Soạn thảo Điều lệ Công ty;

  • Soạn thảo danh sách thành viên/danh sách cổ đông;

  • Công chứng các giấy tờ có liên quan;

  • Văn bản uỷ quyền;

  • Các giấy tờ khác có liên quan


3.       Đại diện thực hiện các thủ tục:

  • Tiến hành nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư;

  • Theo dõi tiến trình xử lý và thông báo kết qủa hồ sơ đã nộp;

  • Nhận giấy chứng nhận đầu tư tại Sở Kế hoạch và Đầu tư;

  • Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký khắc dấu và liên hệ khắc dấu;

  • Nhận giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu và Dấu Công ty;

  • Tiến hành thủ tục đăng ký Mã số Thuế.


4.       Hỗ trợ pháp lý sau thành lập:

  • Soạn thảo hồ sơ pháp lý nội bộ;

  • Đăng tải và quảng cáo thương hiệu trên hệ thống website

  • Hỗ trợ tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp;


·        Cung cấp văn bản pháp luật có liên quan theo yêu cầu;
  • TAG :