Thủ tục thành lập Công ty liên doanh tại Việt Nam

Luật Bắc Việt xin giới thiệu thủ tục thành lập Công ty liên doanh tại Việt Nam như sau:



Các nội dung chính trong tư vấn thành lập công ty liên doanh tại Việt Nam, bao gồm:



1.   Tư vấn  pháp lý ban đầu:



- Tư vấn mô hình doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức đối với công ty liên doanh;



- Tư vấn quy định Pháp Lý liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của nhà đầu tư;



- Tư vấn quy định Pháp Lý về vốn đầu tư và địa điểm trụ sở chính Công ty và địa điểm thực hiện dự án;



- Tư vấn quy định Pháp Lý về thuế;



- Tư vấn quy định Pháp lý về ưu đãi đầu tư;



- Tư vấn quy định Pháp lý liên quan đến lĩnh vực xuất nhập cảnh của nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài;



- Tư vấn quy định Pháp lý khác có liên quan;



- Vốn điều lệ/vốn pháp định (phù hợp với từng ngành nghề kinh doanh và loại hình doanh nghiệp);



- Tư vấn các vấn đề liên quan đến nội bộ doanh nghiệp (Mô hình và Cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động và điều hành, mối quan hệ giữa các chức danh quản lý, quyền và nghĩa vụ của các cổ đông, tỷ lệ và phương thức góp vốn, các nội dung khác có liên quan).



2. Dịch vụ cung cấp, bao gồm:



- Hoàn thiện hồ sơ thành lập doanh nghiệp, dự án đầu tư bao gồm: Tư vấn và hoàn thịên Biên bản về việc họp các sáng lập viên trước khi thành lập doanh nghiệp, Giấy đề nghị cấp phép đầu tư, Soạn thảo danh sách cổ đông, Giấy ủy quyền thành lập doanh nghiệp, Các giấy tờ khác có liên quan.



- Đại diện cho khách hàng làm việc với Sở kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan;



- Theo dõi tiến trình xử lý và thông báo kết qủa hồ sơ đã nộp;



- Nhận Giấy chứng nhận Đầu tư;



- Tiến hành thủ tục nộp hồ sơ đăng ký khắc dấu và liên hệ khắc dấu cho Doanh nghiệp tại Cơ quan có thẩm quyền;



- Nhận Giấy chứng nhận mẫu dấu và Dấu công ty;



- Tiến hành thủ tục đăng ký mã số thuế và chức năng xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp.



3.  Dịch vụ hỗ trợ sau thành lập:



- Cung cấp văn bản pháp luật theo yêu cầu (qua email);



- Soạn thảo hồ sơ nội bộ của doanh nghiệp, gồm: Điều lệ, Biên bản góp vốn thành lập công ty, bầu chủ tịch, cử người đại diện theo pháp luật, Quyết định bổ nhiệm giám đốc, Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng, Chứng nhận sở hữu cổ phần, Sổ cổ đông/thành viên, Thông báo lập sổ cổ đông/thành viên…;



- Hướng dẫn và hỗ trợ các vấn đề liên quan đếnThuế và Kế toán trong thời gian đầu sau thành lập.
  • TAG :